Quan hệ "họ hàng với nhau"
Công ty Cổ phần Công nghệ Viễn thông Sài Gòn (SGT) DN của ông Đặng Thành Tâm, vừa thông báo kết quả kinh doanh bán niên soát xét 6 tháng đầu năm 2012. Trong đó, đáng lưu ý là giá trị đầu tư vào Ngân hàng TMCP Phương Tây (Western Bank) tại thời điểm 30/6/2012 là 302,1 tỷ đồng, tương đương 18,81 triệu cổ phiếu, không thay đổi so với đầu năm.
Cũng theo báo cáo, SGT đang theo dõi 300 tỷ đồng trái phiếu nhằm mục đích huy động vốn tài trợ cho dự án Cụm công nghiệp Nam Sông Hồng. Ngày 19/10/2009, công ty phát hành thành công cho Ngân hàng Western Bank với thời hạn 5 năm, lãi suất 12,5%/năm.
Bên cạnh đó, SGT có khoản đầu tư vào CTCP Khoáng sản Sài Gòn Quy Nhơn (SQC) có giá trị 220 tỷ đồng, tương đương 6,27 triệu cổ phiếu. Và SGT đã thế chấp lượng cổ phiếu này tại ngân hàng để đảm bảo cho các khoản vay. SGT cũng có khoản vay 41,5 tỷ đồng tại Ngân hàng Nam Việt (Navibank) và được đảm bảo bằng 11.650.132 cổ phiếu Western Bank.
Các khoản phát hành trái phiếu, vay ngân hàng, đầu tư... lên đến hàng trăm tỷ khiến cho nhiều nhà đầu tư cảm giác lạc vào mê hồn trận của các con số tài chính.
Trong Báo cáo Kinh tế Vĩ mô thường niên 2012 "Từ bất ổn vĩ mô đến con đường tái cơ cấu" của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội vừa được công bố cũng cho thấy mối quan hệ giữa ngân hàng thương mại cổ phần với các DN ngày càng phức tạp.
Báo cáo cũng đã lấy 1 ví dụ tiêu biểu cho hiện tượng này là trường hợp của ông Đặng Thành Tâm với Ngân hàng Navibank và Ngân hàng Western Bank. Theo ghi chú tại báo cáo nói trên, mặc dù ông Đặng Thành Tâm chỉ sở hữu 2,97% tại Navibank và không có cổ phần tại Western Bank, nhưng ông lại sở hữu gián tiếp cả 2 ngân hàng này.
Theo đó, ông Đặng Thành Tâm nắm 23,69% cổ phần SGT, nắm 34,94% cổ phần của Tổng công ty Phát triển nhà Kinh Bắc (KBC). Trong khi đó, SGT trực tiếp sở hữu 9,41% cổ phần Western Bank; còn KBC đầu tư 483 tỷ đồng tại Công ty Cổ phần năng lượng Sài Gòn - Bình Định - đơn vị chiếm 9,85% vốn sở hữu tại Western Bank và 11,93% tại Navibank.
Công ty Cổ phần Công nghệ Viễn thông Sài Gòn (SGT) DN của ông Đặng Thành Tâm, vừa thông báo kết quả kinh doanh bán niên soát xét 6 tháng đầu năm 2012. Trong đó, đáng lưu ý là giá trị đầu tư vào Ngân hàng TMCP Phương Tây (Western Bank) tại thời điểm 30/6/2012 là 302,1 tỷ đồng, tương đương 18,81 triệu cổ phiếu, không thay đổi so với đầu năm.
Cũng theo báo cáo, SGT đang theo dõi 300 tỷ đồng trái phiếu nhằm mục đích huy động vốn tài trợ cho dự án Cụm công nghiệp Nam Sông Hồng. Ngày 19/10/2009, công ty phát hành thành công cho Ngân hàng Western Bank với thời hạn 5 năm, lãi suất 12,5%/năm.
Bên cạnh đó, SGT có khoản đầu tư vào CTCP Khoáng sản Sài Gòn Quy Nhơn (SQC) có giá trị 220 tỷ đồng, tương đương 6,27 triệu cổ phiếu. Và SGT đã thế chấp lượng cổ phiếu này tại ngân hàng để đảm bảo cho các khoản vay. SGT cũng có khoản vay 41,5 tỷ đồng tại Ngân hàng Nam Việt (Navibank) và được đảm bảo bằng 11.650.132 cổ phiếu Western Bank.
Các khoản phát hành trái phiếu, vay ngân hàng, đầu tư... lên đến hàng trăm tỷ khiến cho nhiều nhà đầu tư cảm giác lạc vào mê hồn trận của các con số tài chính.
Trong Báo cáo Kinh tế Vĩ mô thường niên 2012 "Từ bất ổn vĩ mô đến con đường tái cơ cấu" của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội vừa được công bố cũng cho thấy mối quan hệ giữa ngân hàng thương mại cổ phần với các DN ngày càng phức tạp.
Báo cáo cũng đã lấy 1 ví dụ tiêu biểu cho hiện tượng này là trường hợp của ông Đặng Thành Tâm với Ngân hàng Navibank và Ngân hàng Western Bank. Theo ghi chú tại báo cáo nói trên, mặc dù ông Đặng Thành Tâm chỉ sở hữu 2,97% tại Navibank và không có cổ phần tại Western Bank, nhưng ông lại sở hữu gián tiếp cả 2 ngân hàng này.
Theo đó, ông Đặng Thành Tâm nắm 23,69% cổ phần SGT, nắm 34,94% cổ phần của Tổng công ty Phát triển nhà Kinh Bắc (KBC). Trong khi đó, SGT trực tiếp sở hữu 9,41% cổ phần Western Bank; còn KBC đầu tư 483 tỷ đồng tại Công ty Cổ phần năng lượng Sài Gòn - Bình Định - đơn vị chiếm 9,85% vốn sở hữu tại Western Bank và 11,93% tại Navibank.
Chỉ 1 ngày sau khi báo cáo của Ủy ban
Kinh tế của Quốc hội được đưa ra, ngày 6/9 KBC đã bác bỏ thông tin về
việc sở hữu chéo ngân hàng. Theo đó, tính đến thời điểm hiện tại Công ty
mẹ và công ty con mà KBC là cổ đông lớn đều không sở hữu bất kỳ cổ
phiếu nào của Ngân hàng Western Bank.
Thông đó, mặc dù hiện nay KBC vẫn là cổ đông lớn của SGT, nhưng SGT cũng không còn nắm giữ bất kỳ cổ phiếu nào tại Western Bank. Đồng thời, KBC chỉ còn là cổ đông nhỏ của Công ty cổ phần Năng lượng Bình Định và CTCP Năng lượng Bình Định cũng không còn sở hữu cổ phần tại Western Bank.
Cho tới điểm này, thông tin công bố từ phía DN của ông chủ Đặng Thành Tâm mới chỉ khẳng định KBC và SGT không trực tiếp hay gián tiếp sở hữu cổ phiếu ngân hàng Western Bank. Tuy nhiên, lý giải cho những con số trong báo cáo soát xét tại ngày 30/6/2012 thì chưa có.
Không chỉ trường hợp nói trên, trên thị trường tài chính trong nước đã và đang tồn tại những đại gia lớn cùng một lúc sở hữu 1 hoặc nhiều ngân hàng và rất nhiều các doanh nghiệp kinh doanh trong nhiều ngành nghề chủ chốt của nền kinh tế như trường hợp của đại gia Đặng Văn Thành với ngân hàng Sacombank (STB) trước đây và 1 loạt các DN trong lĩnh vực mía đường, công nghệ thực phẩm.
Giới tài chính lâu nay cũng thường bàn luận khá xôn xao về một số trường hợp các đại gia là cổ đông lớn của ngân hàng, đồng thời có DN hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác như bất động sản, sân golf, hàng tiêu dùng...
Minh bạch hóa giải rủi ro
Vấn đề sở hữu chéo giữa các tổ chức tín dụng (TCTD) ở Việt Nam dường như ngày càng trở nên đáng lưu tâm. Sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng Việt Nam có nhiều hình thức. Trong đó, đáng kể nhất là trường hợp ngân hàng thương mại (NHTM) có cổ đông lớn là các DN.
Theo quy định, các ngân hàng không được cho các cổ đông của mình vay vốn, nhưng để lách luật thì không khó. Các ngân hàng có thể cho các công ty con của các doanh nghiệp này vay vốn.
Thông kê cho thấy, hiện tại có khoảng gần 40 các DN nhà nước và tư nhân có sở hữu trên 5% tại các NHTM cổ phần. Như vậy, có thể thấy rất rõ, đang có sự chồng chéo rất lớn trong sở hữu giữa các ngân hàng, mà phức tạp nhất là giữa ngân hàng với 1 loạt các doanh nghiệp theo kiểu công ty con, công ty liên kết... như trường hợp sở hữu qua lại giữa SHB và SHS trước đây, Eximbank vào Chứng khoán Rồng Việt, Eximland, Bảo hiểm Nhà Rồng, Quỹ đầu tư Tăng trưởng Việt Long và Sài Gòn Exim... và ngược lại.
Gần đây, do tính toán nhầm tỷ lệ sở hữu dẫn đến bị UBCK phạt, giới đầu tư mới biết đến việc Sài Gòn Á Châu sở hữu tới 5,01% và Sài Gòn Exim sở hữu tới 5,17% vốn của STB.
Nó cho thấy 1 điều rằng, việc sở hữu thường lòng vòng, chồng chéo, đan xen qua 1 chuỗi các công ty mẹ con, công ty liên kết, các quỹ đầu tư tài chính và những người có liên quan.
Việc xác định được ai là ông chủ thực sự, đại gia này nắm bao nhiêu cổ phiếu, nắm bao nhiêu DN... thực sự luôn là điều bí ẩn và dường như chỉ có người trong cuộc mới hiểu được.
Nguồn gốc và đường đi của các đồng tiền vốn đã phức tạp nhưng lại được biến hóa qua nhiều trạm trung gian nên rất khó phát hiện. Trong khi đó, báo cáo thường niên của các ngân hàng thường khá mập mờ trong việc xác định rõ nhóm cổ đông lớn và người có liên quan của ngân hàng.
Xét về tác hại, trong trường hợp nhiều ngân hàng là "sân sau" của các DN kinh doanh bất động sản, phát triển cơ sở hạ tầng, thì việc cho vay cho vay bất động sản, phát triển cơ sở hạ tầng chiếm tỉ trọng rất lớn ở các ngân hàng này.
Bên cạnh đó, khi mà đồng tiền có giá rẻ và dễ vay thì các doanh nghiệp có xu hướng đầu tư vào các dự án quy mô lớn, tập trung chủ yếu ở bất động sản và khu công nghiệp.... Nhu cầu phát triển nóng nảy sinh ở rất nhiều doanh nghiệp.
Hiện tượng vay vốn ngắn hạn (của ngân hàng) đầu tư cho các dự án dài hơi đã khiến cho cơ cấu nguồn vốn bị phân bổ không hợp lý, giữ ngắn hạn và dài hạn, giữa cho vay đầu tư vào sản xuất và phi sản xuất.
Việc chính sách tiền tệ đột ngột bị thắt chặt, thanh khoản của toàn hệ thống trở nên khó khăn và hàng loạt các doanh nghiệp từ lớn tới nhỏ, từ của đại gia tầm trung cho tới cỡ lớn đều rơi vào tình trạng thiếu vốn nghiêm trọng cho các dự án khổng lồ đang dang dở.
Thanh khoản kém buộc các ngân hàng phải dâng lãi suất lên rất cao và kéo theo đó là 1 loạt các hệ lụy khác như: nợ xấu tăng vọt, bất động sản đóng băng, doanh nghiệp phá sản do nặng lãi...
Cho tới thời điểm này, các cơ quan chức năng đã xác định khá rõ những điểm yếu trong hệ thống ngân hàng hiện nay. Vấn đề còn lại là tái cấu trúc sẽ được thực hiện như thế nào? Và làm sao để loại bỏ được những rủi ro tiềm ẩn?. Sự minh bạch trong công bố thông tin, trong việc công bố những cổ đông lớn và những người liên quan cũng như mối quan hệ sở hữu của họ luoonlaf một vấn đề cần làm rõ. Trong 1 nền kinh tế, các hoạt động dựa trên nguyên tắc thị trường và các con số báo cáo chính xác thì các chính sách kinh tế mới có thể hiệu quả.
Thông đó, mặc dù hiện nay KBC vẫn là cổ đông lớn của SGT, nhưng SGT cũng không còn nắm giữ bất kỳ cổ phiếu nào tại Western Bank. Đồng thời, KBC chỉ còn là cổ đông nhỏ của Công ty cổ phần Năng lượng Bình Định và CTCP Năng lượng Bình Định cũng không còn sở hữu cổ phần tại Western Bank.
Cho tới điểm này, thông tin công bố từ phía DN của ông chủ Đặng Thành Tâm mới chỉ khẳng định KBC và SGT không trực tiếp hay gián tiếp sở hữu cổ phiếu ngân hàng Western Bank. Tuy nhiên, lý giải cho những con số trong báo cáo soát xét tại ngày 30/6/2012 thì chưa có.
Không chỉ trường hợp nói trên, trên thị trường tài chính trong nước đã và đang tồn tại những đại gia lớn cùng một lúc sở hữu 1 hoặc nhiều ngân hàng và rất nhiều các doanh nghiệp kinh doanh trong nhiều ngành nghề chủ chốt của nền kinh tế như trường hợp của đại gia Đặng Văn Thành với ngân hàng Sacombank (STB) trước đây và 1 loạt các DN trong lĩnh vực mía đường, công nghệ thực phẩm.
Giới tài chính lâu nay cũng thường bàn luận khá xôn xao về một số trường hợp các đại gia là cổ đông lớn của ngân hàng, đồng thời có DN hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác như bất động sản, sân golf, hàng tiêu dùng...
Minh bạch hóa giải rủi ro
Vấn đề sở hữu chéo giữa các tổ chức tín dụng (TCTD) ở Việt Nam dường như ngày càng trở nên đáng lưu tâm. Sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng Việt Nam có nhiều hình thức. Trong đó, đáng kể nhất là trường hợp ngân hàng thương mại (NHTM) có cổ đông lớn là các DN.
Theo quy định, các ngân hàng không được cho các cổ đông của mình vay vốn, nhưng để lách luật thì không khó. Các ngân hàng có thể cho các công ty con của các doanh nghiệp này vay vốn.
Thông kê cho thấy, hiện tại có khoảng gần 40 các DN nhà nước và tư nhân có sở hữu trên 5% tại các NHTM cổ phần. Như vậy, có thể thấy rất rõ, đang có sự chồng chéo rất lớn trong sở hữu giữa các ngân hàng, mà phức tạp nhất là giữa ngân hàng với 1 loạt các doanh nghiệp theo kiểu công ty con, công ty liên kết... như trường hợp sở hữu qua lại giữa SHB và SHS trước đây, Eximbank vào Chứng khoán Rồng Việt, Eximland, Bảo hiểm Nhà Rồng, Quỹ đầu tư Tăng trưởng Việt Long và Sài Gòn Exim... và ngược lại.
Gần đây, do tính toán nhầm tỷ lệ sở hữu dẫn đến bị UBCK phạt, giới đầu tư mới biết đến việc Sài Gòn Á Châu sở hữu tới 5,01% và Sài Gòn Exim sở hữu tới 5,17% vốn của STB.
Nó cho thấy 1 điều rằng, việc sở hữu thường lòng vòng, chồng chéo, đan xen qua 1 chuỗi các công ty mẹ con, công ty liên kết, các quỹ đầu tư tài chính và những người có liên quan.
Việc xác định được ai là ông chủ thực sự, đại gia này nắm bao nhiêu cổ phiếu, nắm bao nhiêu DN... thực sự luôn là điều bí ẩn và dường như chỉ có người trong cuộc mới hiểu được.
Nguồn gốc và đường đi của các đồng tiền vốn đã phức tạp nhưng lại được biến hóa qua nhiều trạm trung gian nên rất khó phát hiện. Trong khi đó, báo cáo thường niên của các ngân hàng thường khá mập mờ trong việc xác định rõ nhóm cổ đông lớn và người có liên quan của ngân hàng.
Xét về tác hại, trong trường hợp nhiều ngân hàng là "sân sau" của các DN kinh doanh bất động sản, phát triển cơ sở hạ tầng, thì việc cho vay cho vay bất động sản, phát triển cơ sở hạ tầng chiếm tỉ trọng rất lớn ở các ngân hàng này.
Bên cạnh đó, khi mà đồng tiền có giá rẻ và dễ vay thì các doanh nghiệp có xu hướng đầu tư vào các dự án quy mô lớn, tập trung chủ yếu ở bất động sản và khu công nghiệp.... Nhu cầu phát triển nóng nảy sinh ở rất nhiều doanh nghiệp.
Hiện tượng vay vốn ngắn hạn (của ngân hàng) đầu tư cho các dự án dài hơi đã khiến cho cơ cấu nguồn vốn bị phân bổ không hợp lý, giữ ngắn hạn và dài hạn, giữa cho vay đầu tư vào sản xuất và phi sản xuất.
Việc chính sách tiền tệ đột ngột bị thắt chặt, thanh khoản của toàn hệ thống trở nên khó khăn và hàng loạt các doanh nghiệp từ lớn tới nhỏ, từ của đại gia tầm trung cho tới cỡ lớn đều rơi vào tình trạng thiếu vốn nghiêm trọng cho các dự án khổng lồ đang dang dở.
Thanh khoản kém buộc các ngân hàng phải dâng lãi suất lên rất cao và kéo theo đó là 1 loạt các hệ lụy khác như: nợ xấu tăng vọt, bất động sản đóng băng, doanh nghiệp phá sản do nặng lãi...
Cho tới thời điểm này, các cơ quan chức năng đã xác định khá rõ những điểm yếu trong hệ thống ngân hàng hiện nay. Vấn đề còn lại là tái cấu trúc sẽ được thực hiện như thế nào? Và làm sao để loại bỏ được những rủi ro tiềm ẩn?. Sự minh bạch trong công bố thông tin, trong việc công bố những cổ đông lớn và những người liên quan cũng như mối quan hệ sở hữu của họ luoonlaf một vấn đề cần làm rõ. Trong 1 nền kinh tế, các hoạt động dựa trên nguyên tắc thị trường và các con số báo cáo chính xác thì các chính sách kinh tế mới có thể hiệu quả.
http://vef.vn/2012-09-10-so-huu-ngan-hang-dai-gia-mac-suc-dieu-von
bài này đã được đăng tải trên "Blog Cầu Nhật Tân" với một tiêu đề giật gân:
Phe Chủ tịch nước lại “được” lên báo
Trong
Báo cáo Kinh tế Vĩ mô thường niên 2012 “Từ bất ổn vĩ mô đến con đường
tái cơ cấu” của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội vừa được công bố cũng cho
thấy mối quan hệ giữa ngân hàng thương mại cổ phần với các DN ngày càng
phức tạp. Báo
cáo lấy 1 ví dụ tiêu biểu cho hiện tượng này là ông Đặng Thành Tâm (phe
Chủ tịch nước) với Ngân hàng Navibank và Ngân hàng Western Bank. Theo
ghi chú tại báo cáo nói trên, mặc dù ông Đặng Thành Tâm chỉ sở hữu
2,97% tại Navibank và không có cổ phần tại Western Bank, nhưng ông lại
sở hữu gián tiếp cả 2 ngân hàng này.
Nhiều “đại gia” đầu tư vào các ngân hàng rồi sau đó lại dùng các doanh nghiệp (DN) liên quan của mình đi vay vốn từ ngân hàng để kinh doanh. Đó dường như là một mối quan hệ lòng vòng, phức tạp khiến cho các quan hệ tín dụng nhiều khi trở nên sai lệch và ẩn chứa nhiều rủi ro.
Quan hệ “họ hàng với nhau”
Công ty Cổ phần Công nghệ Viễn thông Sài Gòn (SGT) DN của ông Đặng Thành Tâm, vừa thông báo kết quả kinh doanh bán niên soát xét 6 tháng đầu năm 2012. Trong đó, đáng lưu ý là giá trị đầu tư vào Ngân hàng TMCP Phương Tây (Western Bank) tại thời điểm 30/6/2012 là 302,1 tỷ đồng, tương đương 18,81 triệu cổ phiếu, không thay đổi so với đầu năm.
Cũng theo báo cáo, SGT đang theo dõi 300 tỷ đồng trái phiếu nhằm mục đích huy động vốn tài trợ cho dự án Cụm công nghiệp Nam Sông Hồng. Ngày 19/10/2009, công ty phát hành thành công cho Ngân hàng Western Bank với thời hạn 5 năm, lãi suất 12,5%/năm.
Bên cạnh đó, SGT có khoản đầu tư vào CTCP Khoáng sản Sài Gòn Quy Nhơn (SQC) có giá trị 220 tỷ đồng, tương đương 6,27 triệu cổ phiếu. Và SGT đã thế chấp lượng cổ phiếu này tại ngân hàng để đảm bảo cho các khoản vay. SGT cũng có khoản vay 41,5 tỷ đồng tại Ngân hàng Nam Việt (Navibank) và được đảm bảo bằng 11.650.132 cổ phiếu Western Bank.
Các khoản phát hành trái phiếu, vay ngân hàng, đầu tư… lên đến hàng trăm tỷ khiến cho nhiều nhà đầu tư cảm giác lạc vào mê hồn trận của các con số tài chính.
Trong Báo cáo Kinh tế Vĩ mô thường niên 2012 “Từ bất ổn vĩ mô đến con đường tái cơ cấu” của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội vừa được công bố cũng cho thấy mối quan hệ giữa ngân hàng thương mại cổ phần với các DN ngày càng phức tạp.
Báo cáo cũng đã lấy 1 ví dụ tiêu biểu cho hiện tượng này là trường hợp của ông Đặng Thành Tâm với Ngân hàng Navibank và Ngân hàng Western Bank. Theo ghi chú tại báo cáo nói trên, mặc dù ông Đặng Thành Tâm chỉ sở hữu 2,97% tại Navibank và không có cổ phần tại Western Bank, nhưng ông lại sở hữu gián tiếp cả 2 ngân hàng này.
Theo đó, ông Đặng Thành Tâm nắm 23,69% cổ phần SGT, nắm 34,94% cổ phần của Tổng công ty Phát triển nhà Kinh Bắc (KBC). Trong khi đó, SGT trực tiếp sở hữu 9,41% cổ phần Western Bank; còn KBC đầu tư 483 tỷ đồng tại Công ty Cổ phần năng lượng Sài Gòn – Bình Định – đơn vị chiếm 9,85% vốn sở hữu tại Western Bank và 11,93% tại Navibank.
Chỉ 1 ngày sau khi báo cáo của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội được đưa ra, ngày 6/9 KBC đã bác bỏ thông tin về việc sở hữu chéo ngân hàng. Theo đó, tính đến thời điểm hiện tại Công ty mẹ và công ty con mà KBC là cổ đông lớn đều không sở hữu bất kỳ cổ phiếu nào của Ngân hàng Western Bank.
Thông đó, mặc dù hiện nay KBC vẫn là cổ đông lớn của SGT, nhưng SGT cũng không còn nắm giữ bất kỳ cổ phiếu nào tại Western Bank. Đồng thời, KBC chỉ còn là cổ đông nhỏ của Công ty cổ phần Năng lượng Bình Định và CTCP Năng lượng Bình Định cũng không còn sở hữu cổ phần tại Western Bank.
Cho tới điểm này, thông tin công bố từ phía DN của ông chủ Đặng Thành Tâm mới chỉ khẳng định KBC và SGT không trực tiếp hay gián tiếp sở hữu cổ phiếu ngân hàng Western Bank. Tuy nhiên, lý giải cho những con số trong báo cáo soát xét tại ngày 30/6/2012 thì chưa có.
Không chỉ trường hợp nói trên, trên thị trường tài chính trong nước đã và đang tồn tại những đại gia lớn cùng một lúc sở hữu 1 hoặc nhiều ngân hàng và rất nhiều các doanh nghiệp kinh doanh trong nhiều ngành nghề chủ chốt của nền kinh tế như trường hợp của đại gia Đặng Văn Thành với ngân hàng Sacombank (STB) trước đây và 1 loạt các DN trong lĩnh vực mía đường, công nghệ thực phẩm.
Giới tài chính lâu nay cũng thường bàn luận khá xôn xao về một số trường hợp các đại gia là cổ đông lớn của ngân hàng, đồng thời có DN hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác như bất động sản, sân golf, hàng tiêu dùng…
Minh bạch hóa giải rủi ro
Vấn đề sở hữu chéo giữa các tổ chức tín dụng (TCTD) ở Việt Nam dường như ngày càng trở nên đáng lưu tâm. Sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng Việt Nam có nhiều hình thức. Trong đó, đáng kể nhất là trường hợp ngân hàng thương mại (NHTM) có cổ đông lớn là các DN.
Theo quy định, các ngân hàng không được cho các cổ đông của mình vay vốn, nhưng để lách luật thì không khó. Các ngân hàng có thể cho các công ty con của các doanh nghiệp này vay vốn.
Thông kê cho thấy, hiện tại có khoảng gần 40 các DN nhà nước và tư nhân có sở hữu trên 5% tại các NHTM cổ phần. Như vậy, có thể thấy rất rõ, đang có sự chồng chéo rất lớn trong sở hữu giữa các ngân hàng, mà phức tạp nhất là giữa ngân hàng với 1 loạt các doanh nghiệp theo kiểu công ty con, công ty liên kết… như trường hợp sở hữu qua lại giữa SHB và SHS trước đây, Eximbank vào Chứng khoán Rồng Việt, Eximland, Bảo hiểm Nhà Rồng, Quỹ đầu tư Tăng trưởng Việt Long và Sài Gòn Exim… và ngược lại.
Gần đây, do tính toán nhầm tỷ lệ sở hữu dẫn đến bị UBCK phạt, giới đầu tư mới biết đến việc Sài Gòn Á Châu sở hữu tới 5,01% và Sài Gòn Exim sở hữu tới 5,17% vốn của STB.
Nó cho thấy 1 điều rằng, việc sở hữu thường lòng vòng, chồng chéo, đan xen qua 1 chuỗi các công ty mẹ con, công ty liên kết, các quỹ đầu tư tài chính và những người có liên quan.
Việc xác định được ai là ông chủ thực sự, đại gia này nắm bao nhiêu cổ phiếu, nắm bao nhiêu DN… thực sự luôn là điều bí ẩn và dường như chỉ có người trong cuộc mới hiểu được.
Nguồn gốc và đường đi của các đồng tiền vốn đã phức tạp nhưng lại được biến hóa qua nhiều trạm trung gian nên rất khó phát hiện. Trong khi đó, báo cáo thường niên của các ngân hàng thường khá mập mờ trong việc xác định rõ nhóm cổ đông lớn và người có liên quan của ngân hàng.
Xét về tác hại, trong trường hợp nhiều ngân hàng là “sân sau” của các DN kinh doanh bất động sản, phát triển cơ sở hạ tầng, thì việc cho vay cho vay bất động sản, phát triển cơ sở hạ tầng chiếm tỉ trọng rất lớn ở các ngân hàng này.
Bên cạnh đó, khi mà đồng tiền có giá rẻ và dễ vay thì các doanh nghiệp có xu hướng đầu tư vào các dự án quy mô lớn, tập trung chủ yếu ở bất động sản và khu công nghiệp…. Nhu cầu phát triển nóng nảy sinh ở rất nhiều doanh nghiệp.
Hiện tượng vay vốn ngắn hạn (của ngân hàng) đầu tư cho các dự án dài hơi đã khiến cho cơ cấu nguồn vốn bị phân bổ không hợp lý, giữ ngắn hạn và dài hạn, giữa cho vay đầu tư vào sản xuất và phi sản xuất.
Việc chính sách tiền tệ đột ngột bị thắt chặt, thanh khoản của toàn hệ thống trở nên khó khăn và hàng loạt các doanh nghiệp từ lớn tới nhỏ, từ của đại gia tầm trung cho tới cỡ lớn đều rơi vào tình trạng thiếu vốn nghiêm trọng cho các dự án khổng lồ đang dang dở.
Thanh khoản kém buộc các ngân hàng phải dâng lãi suất lên rất cao và kéo theo đó là 1 loạt các hệ lụy khác như: nợ xấu tăng vọt, bất động sản đóng băng, doanh nghiệp phá sản do nặng lãi…
Cho tới thời điểm này, các cơ quan chức năng đã xác định khá rõ những điểm yếu trong hệ thống ngân hàng hiện nay. Vấn đề còn lại là tái cấu trúc sẽ được thực hiện như thế nào? Và làm sao để loại bỏ được những rủi ro tiềm ẩn?. Sự minh bạch trong công bố thông tin, trong việc công bố những cổ đông lớn và những người liên quan cũng như mối quan hệ sở hữu của họ luoonlaf một vấn đề cần làm rõ. Trong 1 nền kinh tế, các hoạt động dựa trên nguyên tắc thị trường và các con số báo cáo chính xác thì các chính sách kinh tế mới có thể hiệu quả.
Mạnh Hà – Vietnamnet.
http://caunhattan.wordpress.com/2012/09/11/phe-chu-tich-nuoc-lai-duoc-len-bao/
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét